Erythromycin

Ước tính: 6 phút đọc, Ngày đăng:
Cập nhật:

Erythromycin - Dược Điển Việt Nam V

Erythromycinum

Erythromycin

Công thức phân tử

R1

R2

P.t.l

A

C37H67NO13

OH

CH3

713

B

C37H67NO12

H

CH3

718

C

C36H65NO13

OH

H

720

Erythromycin là một hỗn hợp các kháng sinh họ macrolid được sản xuất bằng cách nuôi cấy chủng Streptomyces erythreus, thành phần chính là (3R,4S,5S,6R, 7R,9R,11R,12R, 135, 14R)-4-[(2,6-dideoxy-3-C-methyl-3- O-methyl--L-ribo-hexopyranosyl)oxy]-14-ethyl-7,12,13- trihydroxy-3,5,7,9,11,13-hexamethyl-6-[(3,4,6-trideoxy-3-dimethylamino-ẞ-D-xylo-hexo-pyra-nosyl)-oxy] oxacyclotetradecan-2,10-dion (erythromycin A).

Hàm lượng: Tổng hàm lượng của erythromycin A, erythromycin B và erythromycin C từ 93,0% đến 102,0%, tính theo chế phẩm khan.

Erythromycin B: Không quá 5,0%

Erythromycin C: Không quá 5,0%.

1 Tính chất

Bột màu trắng hay hơi vàng hoặc tinh thể không màu hay màu hơi vàng, hơi hút ẩm. Ít tan trong nước (độ tan giảm đi khi nhiệt độ tăng), dễ tan trong Ethanol 96%, tan trong methanol.

2 Định tính

Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau:

Nhóm I: A.

Nhóm II: B, C, D.

A. Phổ hấp thụ hồng ngoại (Phụ lục 4.2) của chế phẩm phải phù hợp với phổ hấp thụ hồng ngoại của erythromycin chuẩn. Bỏ qua vùng từ 1980 cm 1 đến 2050 cm-1. Nếu phổ hồng ngoại của mẫu thử và mẫu chuẩn khác nhau thì hòa tan riêng biệt 50 mg chế phẩm và 50 mg erythromycin chuẩn trong 1,0 ml methylen clorid (TT), sấy ở 60 °C ở áp suất không quá 670 Pa trong 3 h, ghi phổ mới các cắn thu được.

B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4).

2.1 Các dung dịch

Bản mỏng: Silica gel G.

Dung môi khai triển: Trộn hỗn hợp 2-propanol - dung dịch amoni acetat 15% đã được điều chỉnh đến pH 9,6 bằng amoniac - ethyl acetat (4:8 : 9). Để ổn định và lấy lớp trên.

Dung dịch thử: Hòa tan 10 mg chế phẩm trong methanol (TT) và pha loãng thành 10 ml với cùng dung môi.

Dung dịch đối chiếu (1): Hòa tan 10 mg erythromycin A chuẩn trong methanol (TT) và pha loãng thành 10 ml với cùng dung môi.

Dung dịch đối chiếu (2): Hòa tan 20 mg spiramycin chuẩn trong methanol (TT) và pha loãng thành 10 ml với cùng dung môi.

2.2 Cách tiến hành

Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 µl mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được khoảng 2/3 bản mỏng. Để bản mông khô ngoài không khí, sau đó phun lên bản mỏng dung dịch anisaldehyd trong ethanol (TT), sấy ở 110 °C trong 5 min.

Vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thì phải giống về vị trí, màu sắc, kích thước với vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1) và vị trí, màu sắc phải khác với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2).

C. Lấy khoảng 5 mg chế phẩm, thêm 5 ml dung dịch xanthydrol 0,02% trong một hỗn hợp gồm acid hydrocloric- acid acetic (1: 99), đun nóng trên cách thủy, màu đỏ sẽ xuất hiện.

D. Hòa tan khoảng 10 mg chế phẩm trong 5 ml dung dịch acid hydrocloric 7 M (TT) và để yên 10 min đến 20 min, màu vàng sẽ xuất hiện.

3 Góc quay cực riêng

Từ -71° đến -78°, tính theo chế phẩm khan (Phụ lục 6.4).

Hòa tan 1,00 g chế phẩm trong ethanol 96% (TT) và pha loãng thành 50,0 ml với cùng dung môi. Tiến hành đo góc quay cực riêng của dung dịch ít nhất 30 min sau khi chuẩn bị.

4 Tạp chất liên quan

Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3). Pha động: Lấy 50 ml dung dịch dikali hydrophosphat 3,5% được điều chỉnh tới pH 9,0 ± 0,05 bằng acid phosphoric loãng (TT), thêm 400 ml nước, 165 ml 2-methyl-2-propanol (TT), 30 ml acetonitril (TT) và pha loãng với nước thành 1000 ml.

Dung môi hòa tan: Hỗn hợp methanol - dung dịch đệm phosphat pH 7,0 (1 : 3). Dung dịch thử: Hòa tan 40,0 mg chế phẩm trong dung môi hòa tan và pha loãng thành 10,0 ml với cùng dung môi. Dung dịch đối chiếu (1): Hòa tan 40,0 mg erythromycin A chuẩn trong dung môi hòa tan và pha loãng thành 10,0 ml với cùng dung môi.

Dung dịch đối chiếu (2): Hòa tan 10,0 mg erythromycin B chuẩn và 10,0 mg erythromycin C chuẩn trong dung môi hòa tan và pha loãng thành 50,0 ml với cùng dung môi.

Dung dịch đổi chiều (3): Hòa tan 5 mg N-demethyl- erythromycin A chuẩn trong dung dịch đối chiếu (2). Thêm 1,0 ml dung dịch đối chiếu (1) và pha loãng thành 25,0 ml với dung dịch đối chiếu (2).

Dung dịch đối chiếu (4): Pha loãng 3,0 ml dung dịch đối chiếu (1) thành 100,0 ml với dung môi hòa tan.

Dung dịch đối chiếu (5): Chuyển 40 mg erythromycin A chuẩn vào một chén thủy tinh và dàn đều thành một lớp bột dày không quá 1 mm. Sấy ở 130 °C trong 4 h. Để nguội và pha trong dung môi hòa tan thành 10 ml. Điều kiện sắc ký:

Cột kích thước (25 cm × 4,6 mm) pha tỉnh là styren- divinylbenzen copolymer (TT) dùng cho sắc ký (8 µm) với kích thước lỗ xốp 100 nm, nhiệt độ cột 70 °C (đặt cột và ít nhất một phần ba dây dẫn trước cột trong nồi cách thủy). Detector quang phổ từ ngoại đặt ở bước sóng 215 nm.

Tốc độ dòng: 2,0 ml/min.

Thể tích tiêm: 100 μl.

4.1 Cách tiến hành

Tiến hành sắc ký dung dịch thử và dung dịch đối chiếu (3), (4) và (5).

Tiến hành sắc ký với thời gian gấp 5 lần thời gian lưu của pic erythromycin A.

Thời gian lưu tương đối so với erythromycin A (thời gian lưu khoảng 15 min) của tạp chất A khoảng 0,3; tạp chất B khoảng 0,45; erythromycin C khoảng 0,5; tạp chất C khoảng 0,9; tạp chất D khoảng 1,4; tạp chất F khoảng 1,5; erythromycin B khoảng 1,8 và tạp chất E khoảng 4,3.

Kiểm tra tính phù hợp của hệ thống: Trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (3), độ phân giải giữa các pic tương ứng với tạp chất B và erythromycin C ít nhất là 0,8; độ phân giải giữa các pic tương ứng với tạp chất B và erythromycin A ít nhất là 5,5. Nếu cần, điều chỉnh nồng độ của 2-methyl- 2-propanol trong pha động hay giảm tốc độ dòng xuống còn 1,5 ml hay 1,0 ml/min.

4.2 Giới hạn

Hệ số hiệu chỉnh: Để tính hàm lượng, nhân diện tích pic của các tạp chất sau với hệ số hiệu chỉnh tương ứng (dùng sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (5) để xác định các tạp đó): Tạp chất E là 0,09 và tạp chất F là 0,15.

Diện tích pic đã hiệu chỉnh, nếu cần, của từng tạp chất không được lớn hơn diện tích pic chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (4) (3,0%).

Tổng các tạp chất không được lớn hơn 2,3 lần diện tích pic chính trong sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (4) (7,0%). Bỏ qua các pic có diện tích nhỏ hơn 0,02 lần diện tích của pic chính trong sắc ký đồ thu được từ dung dịch đối chiếu (4) (0,06%), các pic tương ứng với erythromycin B và erythromycin C.

4.3 Ghi chú

Tạp chất A: Erythromycin F.

Tạp chất B: N-demethylerythromycin A.

Tạp chất C: Erythromycin E.

Tạp chất D: Anhydroerythromycin A.

Tạp chất E: Erythromycin A enol ether.

Tạp chất F: Pseudoerythromycin A enol ether.

5 Thiocyanat

Không được quá 0,3%.

Chuẩn bị các dung dịch ngay trước khi dùng và tránh ánh sáng chiếu trực tiếp.

Dung dịch mẫu trắng: Pha loãng 1,0 ml dung dịch Sắt (III) clorid 9% thành 50,0 ml với methanol (TT).

Dung dịch thử: Hòa tan 0,100 g (mg) chế phẩm trong 20 ml methanol (TT), thêm 1,0 ml dung dịch sắt (III) clorid 9% và pha loãng thành 50,0 ml với methanol (TT).

Chuẩn bị hai dung dịch đối chiếu riêng rẽ:

Dung dịch đối chiếu: Hòa tan 0,100 g Kali thiocyanat (TT) đã sấy ở 105 °C trong 1 h trong methanol (TT) và pha loãng thành 50,0 ml với cùng dung môi. Pha loãng 5,0 ml dung dịch gốc này thành 50,0 ml với methanol (TT). Lấy 5,0 ml dung dịch trên, thêm 1,0 ml dung dịch sắt (III) clorid 9% và pha loãng thành 50,0 ml với methanol (TT). Đo độ hấp thụ (Phụ lục 4.1) của từng dung dịch đối chiếu (D1, D2) và dung dịch thử (D) ở bước sóng cực đại khoảng 492 nm.

Giá trị phù hợp:

Trong đó: m₁, m₂ là khối lượng tính theo gam của kali thiocyanat được dùng để chuẩn bị các dung dịch đối chiếu tương ứng.

Phép thử chỉ có giá trị khi S từ 0,985 đến 1,015.

Tính hàm lượng % của thiocyanat theo công thức sau:

58,08 là khối lượng phân tử của phần thiocyanat. 

97,18 là khối lượng phân tử của kali thiocyanat.

6 Nước

Không quá 6,5% (Phụ lục 10.3). Dùng 0,200 g chế phẩm.

Sử dụng dung dịch imidazol 10% trong methanol khan làm dung môi hòa tan.

7 Tro sulfat

Không quá 0,2% (Phụ lục 9.9).

Dùng 1,0 g chế phẩm.

8 Định lượng

Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3). 

Điều kiện sắc ký như mô tả trong phần Tạp chất liên quan.

Kiểm tra tính phù hợp của hệ thống: Tiêm 6 lần dung dịch đối chiếu (1), độ lệch chuẩn tương đối của diện tích pic erythromycin A không lớn hơn 1,2%.

Tiến hành sắc ký với dung dịch thử, dung dịch đối chiếu (1) và (2).

Tính hàm lượng % của erythromycin A trong dung dịch thử dựa vào diện tích pic trên sắc ký đồ thu được từ dung dịch đối chiếu (1). Tính hàm lượng % của erythromycin B và erythromycin C trong dung dịch thử dựa vào diện tích pic trên sắc ký đồ thu được từ dung dịch đối chiếu (2).

9 Bảo quản

Trong bao bì kín, tránh ánh sáng.

10 Loại thuốc

Kháng sinh nhóm macrolid.

11 Chế phẩm

Viên nén, nang, viên bao, thuốc tiêm, thuốc mỡ tra mắt, dung dịch bôi ngoài, kem bôi ngoài.


Erythromycin- Dược điển Việt Nam 5 bản bổ sung 

Erythromycin

Công thức phân tửR1R2P.t.l

A

C37H67NO13OHCH3734

B

C37H67NO12HCH3718

C

C36H65NO13OHH720

Erythromycin là một hỗn hợp các kháng sinh họ macrolid được sản xuất bằng cách nuôi cấy chủng Streptomyces erythreus, thành phần chính là (3R,4S, 5S,6R,7R,9R,11R,12R,13S, 14R)-4-[(2,6-dideoxy-3-C-methyl-3-(-methyl-α-L-ribo-hexopyranosyl)oxy]- I4-ethyl-7,12,13-trihydroxy-3,5,7,9,11,13-hexamethyl-6-[(3,4,6- trideoxy-3-dimethylamino-β-D-xylo-hexopyranosyl)-oxy] oxacyclotetradecan-2,10-dion (erythromycin A). 

12 Hàm lượng 

Tổng hàm lượng của erythromycin A, erythromycin B và erythromycin C từ 93,0 %4 đến 102,0 %, tính theo chế phẩm khan. 

Erythromycin B: Không quá 5,0 %, tính theo chế phẩm khan.

Erythromycin C: Không quá 5,0 %, tính theo chế phẩm khan. 

13 Tính chất 

Bột màu trắng hay hơi vàng hoặc tinh thể không màu hay màu hơi vàng, hơi hút ẩm. Đa hình. 

Ít tan trong nước (độ tan giảm đi khi nhiệt độ tăng), dễ tan trong ethanol 96 %, tan trong methanol. 

14 Định tính 

Có thể chọn một trong hai nhóm định tính sau: 

Nhóm I: A. 

Nhóm II: B. 

A. Phổ hấp thụ hỏng ngoại (Phụ lục 4.2) của chế phẩm phải phù hợp với phổ hấp thụ hồng ngoại của erythromycin A chuẩn. Bỏ qua vùng từ 1980 cm-1 đến 2050 cm-1. Nếu phổ hồng ngoại của mẫu thử và mẫu chuẩn khác nhau thì hòa tan riêng biệt 50 mg chế phẩm và 50 mg erythromycin chuẩn trong 1,0 ml methylen clorid (TT), sấy ở 60 °C ở áp suất không quá 0,67 kPa trong 3 h, ghi phổ mới các cắn thu được. 

B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (Phụ lục 5.4). 

Bản mỏng: Silica gel G

Dung môi khai triển: Trộn hỗn hợp 2-propanol - dung dịch amoni acetat 15 % đã được điều chỉnh đến pH 9,6 bằng amoniac - ethyl acetat (4 : 8 : 9). Để ổn định và lấy lớp trên.

Dung dịch thử: Hòa tan 10 mg chế phẩm trong methanol (TT) và pha loãng thành 10 ml với cùng dung môi. 

Dung dịch đối chiếu (1): Hòa tan 10 mg erythromycin A chuẩn trong methanol (TT) và pha loãng thành 10 ml với cùng dung môi. 

Dung dịch đối chiếu (2): Hòa tan 20 mg spiramycin chuẩn trong zethanol (TT) và pha loãng thành 10 ml với cùng dung môi.

Cách tiến hành: 

Chấm riêng biệt lên bản mỏng 10 ul mỗi dung dịch trên. Triển khai sắc ký đến khi dung môi đi được khoảng 2/3 bản mỏng. Đề bản mỏng khô ngoài không khí, sau đó phun lên bản mỏng dung dịch anisaldehyd trong ethanol (TT), sấy ở 110 °C trong 5 min. 

Vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch thử phải giống về vị trí, màu sắc, kích thước với vết chính trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (1) và vị trí, màu sắc phải khác với các vết trên sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (2). 

15 Tạp chất liên quan 

Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3). Chuẩn bị các dung dịch ngay trước khi dùng. 

Pha động A: Dung dịch đệm phosphat pH 7,0 (TT7) - aceton-itril (TT1) - nước (5 : 35 : 60). 

Pha động B: Dung dịch đệm phosphat pH 7,0 (TT7) - aceton-itril (TT1) - nước (5 : 50: 45). 

Dung dịch A: Hòa tan 11,5 g dikali hydrophosphat (TT) trong 900 ml nước, điều chỉnh đến pH 8.0 bằng dung dịch acid phosphoric 10 % (TT) và pha loãng thành 1000 ml bằng nước.

Hỗn hợp dung môi: Methanol - dụng dịch A (40: 60). 

Dung dịch thử: Hòa tan 40.0 mg chế phẩm trong hỗn hợp dung môi và pha loãng thành 10,0 ml với cùng dung môi.

Dung dịch đối chiếu (1): Hòa tan 40.0 mg erythromycin A chuẩn trong hỗn hợp dung môi và pha loãng thành 10,0 ml với cùng dung môi. 

Dung dịch đối chiếu (2): Hòa tan 10,0 mg erythromycin B chuẩn và 10,0 mg erythromycin C chuẩn trong hỗn hợp dung môi và pha loãng thành 50.0 ml với cùng dung môi.

Dung dịch đối chiếu (3): Pha loãng 1,0 ml dung dịch đối chiếu (1) thành 100,0 ml bằng hỗn hợp dung môi. 

Dung dịch đối chiếu (4): Hòa tan 4 mg erythromycin chuẩn dùng để kiểm tra tính phù hợp của hệ thống (chứa tạp chất A,B,C,D, E, F, H và L) trong hỗn hợp dung môi và pha loãng thành 1,0 ml với cùng dung môi.

Dung dịch đối chiếu (5): Hòa tan 4 mg erythromycin chuẩn dùng đề định tính pic tạp chất M trong hỗn hợp dung môi và pha loãng thành 1,0 ml với cùng dung môi. 

15.1 Điều kiện sắc ký

Cột kích thước (25 cm x 4.6 mm) được nhồi pha tĩnh end-capped polar-embedded octadecylsilyl amorphous organo-siliea polymer (3,5 µm).

Nhiệt độ cột: 65 °C, có thể phải làm nóng pha động trước khi vào cột, ví dụ đưa thêm khoảng 30 em đường dẫn vào trong buồng điều nhiệt. 

Detector quang phổ tử ngoại đặt ở bước sóng 210 nm. 

Nhiệt độ buồng để mẫu: 4 °C. 

Tốc độ đòng: 1.0 ml/min. 

Thể tích tiêm: 100 µl. 

15.2 Cách tiến hành

Tiến hành sắc ký theo chương trình dung môi như sau:

Thời gian (min)

Pha động A (% tt/tt) 

Pha động B (% tt/tt) 

0-tR100

0

tR - (tR + 2)100 ⮕0

0 ⮕100

(tR + 2) - (tR + 15)0

100

tR là thời gian lưu của erythromyein B, xác định bằng cách tiêm 10 µl dụng dịch đối chiếu (2) và tiến hành sắc ký bằng pha động A.

Sử dụng sắc ký đồ cung cấp kèm theo erythromycin chuẩn dùng để kiểm tra tính phù hợp của hệ thống và sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (4) để xác định pic của tạp chất A, B,C, D, E, F,H và L; sử dụng sắc ký đồ cung cắp kèm theo erythromycin chuẩn dùng để định tính pic tạp chất M và sắc ký đồ của dung dịch đối chiếu (5) để xác định pic của tạp chất B và C.

Thời gian lưu tương đối so với erythromycin A (thời gian lưu khoảng 23 min): Tạp chất H khoảng 0,3; tạp chất A khoảng0.4; tạp chất B khoảng 0,5; erythromycin C khoảng 0,55;tạp chất M khoảng 0,58; tạp chất L khoảng 0,63; tạp chất C khoảng 0,9; tạp chất D khoảng 1,61; erythromycin B khoảng 1,75; tạp chất F khoảng 1,81; tạp chất E khoảng 2,3.

15.3 Kiểm tra tính phù hợp của hệ thống

Trên sắc ký đồ của dung địch đối chiếu (4):

Độ phân giải giữa pïc của tạp chất B và pic của erythromy-cin C ít nhất là 1,2.

Tỷ số đỉnh - hõm (Hp/Hv) ít nhất là 1,5; trong đó Hp là chiều cao đỉnh pic tạp chất F so với đường nền và Hlà chiều cao tính từ đường nền lên đến đáy hõm giữa pic tạp chất F và pic erythromycin B.

Tỷ số đỉnh - hõm (Hp/Hv) ít nhất là 2,0; trong đó Hp là chiều cao đỉnh pic tạp chất C so với đường nền và Hv là chiều cao tính từ đường nền lên đến đáy hõm giữa pic tạp chất C và pIc erythromycin A.

Nếu cần điều chỉnh nồng độ của aceronitril (TT1) trong các pha động và/hoặc điều chỉnh chương trình gradient pha động để đạt được yêu cầu tách.

Tính hàm lượng phần trăm của các tạp chất dựa vào nồng độ của erythromycin A trong dung dịch đối chiếu (3). Nhân diện tích pic các tạp chất sau với hệ số hiệu chỉnh tương ứng: tạp chất D là 2; tạp chất E là 0,08: tạp chất F là 0,08; tạp chất L là 0,11.

15.4 Giới hạn

Tạp chất C: Không được quá 3,0 %.

Tạp chất A, B: Với mỗi tạp chất, không được quá 2,0 %.

Tạp chất D, E, F, H, M: Với mỗi tạp chất, không được quá 1,0 %.

Tạp chất L: Không được quá 0,4 %.

Các tạp chất khác: Với mỗi tạp chất, không được quá 0,4 %.

Tổng các tạp chất: Không được quá 7,0 %.

Bỏ qua các tạp chất có hàm lượng dưới 0,2 %; bỏ qua pic của erythromycin B và erythromycin C.

15.5 Ghi chú

Tạp chất A: (3R,4S,5S,6R,7R,9R,11R,12R,13.S,14R)-4-[(2,6-dideoxy-3-C-methyl-3-O-methyl-α-L-ribo-hexopyrano-sy1)oxy]-14-ethyl-7,12,13-trihydroxy-3-(hydroxymeth-yl)-5,7,9,11,13-pentamethyl-6-[[3,4,6-trideoxy-3-(dimethylami-no)-β-D-xylo-hexopyranosyl]oxy]oxacyclotetradecan-2, 10-dion (erythromycin F).

Tạp chất B: (3R,4S,5S,6R,7R,9R,11R,12R,13S,14R)-4-[(2,6-dideoxy-3-C-methyl-3-O-methyl-α-L-ribo-hexopyranosyl)oxy]-14-ethyl-7,12,13-trihydroxy-3,5,7,9, 11,I3-hexameth-yl-6-[[3,4,6-trideoxy-3-(methylamino)-β-D-xylo-hexopyrano-syl]oxy]oxacyclotetradecan-2,10-dion (3"-N-demethylerythro-mycin A).

Tạp chất C: (2S,4aR,4'R,5'S,6'S,7R,8S,9R,10R,12R,14R,15R,16S,16aS)-7-ethyl-5',8,9,14-tetrahydroxy-4'-methoxy-4', 6',8,10,12,14,16-heptamethyl- 15-[[3,4,6-trideoxy-3-(dime-thylamino)-β-D-xylo-hexopyranosyl]oxy]hexadecahydro- spiro[5H,11H-1,3-dioxino[5,4-c]oxacyclotetradecin-2,2'-pyra-ne]-5,11-dion (erythromycin E). 

Tạp chất D: (1S,2R,3R,4S,5R,8R,9S,10S,11R,12R,14R)-9-[(2,6- dideoxy-3-C-methyl-3-O-methyl-α-L-ribo-hexopyranosyl) oxy]-5-ethyl-3-hydroxy-2,4,8, 10,12,14-hexamethyl-11- [[3.4,6-trideoxy-3-(dimethylamino)--D-xylo-hexopyranosyl] oxy]-6,15,16-trioxatrieyclo[ 10.2.1.11,4]hexadecan-7-on (anhydro-erythromycin A). 

Tạp chất E: (2R,38,4S,5R,8R,95,10S, 11R,12R)-9-[(2,6-dideoxy-3-C-methyl-3-O-methyl-α-L-zibo-hexopyranosy]l)oxy]-5-ethyl-3,4-dihydroxy-2,4,8, 10,12, 14-hexamethyl- I I-[{3,4,6-tride-oxy-3-(dimethylamino)-β-D-xylo-hexopyranosy]] oxy]-6,I5-dioxabicyelo[ 10.2.1]pentadec-1(14)-en-7-on (eryth-romycin A enol ether).

Tạp chất F: (2R,3R,6R,7S,8S,98,108)-7-[(2,6-dideoxy-3- C-methyl-3-O-methyl-α-L-ribo-hexopyranosy])oxy]-3-[(1R, 2R)-1,2-dihydroxy- I-methylbutyl]-2,6,8, 10,12-pentamethyl-9- {[3.4.6-trideoxy-3-(dimethylamino)-B-D-xylo-hexopyranosyl] oxy]-4,13-dioxabicyelo[8.2.1]tridec- 1(12)-en-5-on (pseudoerythro-mycin A enol ether).

Tạp chất H: (38R,4S,5S,6R,78,9R,11R,12R,13S,148)-4-[(2,6- dideoxy-3-C-methyl-3-α-methyl-a-L-ribo-hexopyranosyl) oxy]-14-ethy]l-7,12,13-trihydroxy-3,5,7,9,11,13-hexameth- yl-6-[[3,4,6-trideoxy-3-(dimethylamino)-β-D-xylo-hexopyrano- syl]oxy]oxacyclotetradecan-2,10-dion N-oxid (erythromycin A 3''-N-oxid). 
Tạp chất I: (1S,4S,5R,8R,95S,105,11R,12R,14R)-5-ethyl-9-hy- droxy-2,4,8,10,12,14-hexamethyl- 11-[[3,4.6-trideoxy-3-(dime- thylamino)-B-D-xy/o-hexopyranosyll]oxy]-6,15, 16-trioxatricyc- lo[10.2.1.11,4]hexadec-2-en-7-on (erythralosamin). 
Tạp chất J: (1RS,2R,3R,6R,7S.8S.9R,10R,12R)-7-[(2,6- dideoxy-3-C-methyl-3-O-methyl-α-L-ribo-hexopyrano- sy])oxy]-3-[(1R,2R)-1,2-dihydroxy-1-methylbutyl]-I-hy-droxy-2,6,8,10,12-pentamethyl-9-[[3,4,6-trideoxy-3-(dimethyl- amino)-B-D-xylo-hexopyranosyl]oxy]-4, 13-dioxabicyelo[8.2. 1] tridecan-S-on (pseudoerythromycin A hemiketal).

Tạp chất K: (3R,4S.5S,68,7R,9R,11R,12S,13R,14R)-4-[(2,6- dideoxy-3-C-methyl-α-L-ribo-hexopyranosyl)oxy]-14-eth-yl-7,12-dihydroxy-3,S,7,9, 11,13-hexamethyl-6-[[3,4,6-tride- oxy-3-(dimethylamino)-β-D-xylo-hexopyranosyl]oxy] oxacyclotetradecan-2,10-dion (erythromycin D).

Tạp chất L: (3R,4S,5S,6R/7R,9R,11R,12R,13S,14R)-4-[(2,6- đideoxy-3-C-methyl-3-O-methyl-α-L-ribo-hexopyranosyl) oxy]-14-ethyl-7,12,13-trihydroxy-3,5,7,9,11,13-hexameth- yl-6-{[3,4,6-trideoxy-3-(formylmethylamino)--D-xylo-hexo- pyranosyl]oxy]oxacyclotetradecan-2,10-dion (3''-M-demethyl-3''-N-formyl erythromycin A).

Tạp chất M: (3R,4S,5S,6R,7R,9R,11R,12S,13R,14R)-4-[(2,6- dideoxy-3-C-methyl-3--methyl-α-L-ribo-hexopyranosyl) oxy]-14-ethyl-7,12-dihydroxy-3-(hydroxymethyl)-5,7,9,11,13-pentamethyl-6-[[3,4,6-trideoxy-3-(dimethylamino)- J-D-xylo-hexopyranosyl]oxy]oxaeyelotetradecan-2,I0-dion (erythromycin G).

Tạp chất N: (3R,4S,5S,6R,7R,9R,11R,12S,13R,14R)-14-ethyl-4,6,7,12-tetrahydroxy-3,5,7,9,11,13-hexamethyloxacyelote-tradecan-2,10-dion (erythronolid B).

16 Thiocyanat 

Không được quá 0,3%.

Chuẩn bị các dung dịch ngay trước khi dùng và tránh ánh sáng chiếu trực tiếp. 

Dung dịch mẫu trắng: Pha loãng 1,0 ml dung dịch sắt (1/1) clorid (TT) 9 3% thành 50,0 mÌ với methanol (TT). 

Dung dịch thử: Hòa tan 0,100 g (m g) chế phẩm trong 20 ml methanol (TT), thêm 1,0 ml dung dịch sắt (III) clorid (TT) 9 % và pha loãng thành 50,0 ml với methanol (TT). 

Chuẩn bị hai dụng dịch đối chiếu riêng rẽ: 

Dung dịch đối chiếu: Hòa tan 0,100 g kali thiocyanat (TT) đã sấy ở 105 °C trong 1 h trong methanol (TT) và pha loãng thành 30, 0 ml với cùng dung môi. Pha loãng 5,0 ml dung dịch gốc này thành 50,0 ml với methanol (TT). Lấy 5,0 ml dung dịch trên, thêm 1,0 ml dung dịch sắt (III) clorid (TT) 9 % và pha loãng thành 50,0 ml với methanol ( TT). Đo độ hấp thụ (Phụ lục 4. 1) của từng dung dịch đối chiếu (D1, D2) và dung dịch thử (D) ở bước sóng cực đại khoảng 492 nm. 

Giá trị phù hợp: 

S = (D1/m1) x (m2/D2)

Trong đó: m1, m2 là khối lượng tính theo g của kali thiocyanat được dùng để chuẩn bị các dung dịch đối chiếu tương ứng. 

Phép thử chỉ có giá trị khi S từ 0,985 đến 1,015. 

Tính hàm lượng % của thiocyanat theo công thức sau:

58,08 là khối lượng phân tử của phần thiocyanat. 

97,18 là khối lượng phân tử của kali thiocyanat.

17 Nước 

Không quá 6,5 % (Phụ lục 10.3). 

Dùng 0,200 g chế phẩm. 

Sử dụng dung dịch midazol (TT) 10 % trong methanol khan (TT) làm dung môi hòa tan. 

18 Tro sulfat 

Không quá 0,2 % (Phụ lục 9.9). 

Dùng 1,0 g chế phẩm. 

19 Định lượng 

Phương pháp sắc ký lỏng (Phụ lục 5.3). Điều kiện sắc ký như mô tả trong phần Tạp chất liên quan. 

Tiến hành sắc ký với dung dịch thử, dung dịch đối chiếu (1) và (2). 

Kiểm tra tính phù hợp của hệ thống: Hệ số đối xứng của pic erythromycin A không được quá 2,0; độ lệch chuẩn tương đối của diện tích pic erythromycin A thu được sau 6 lần tiêm lặp lại không được quá 1,0 %. 

Tính hàm lượng phần trăm của erythromycin A trong dung dịch thử dựa vào diện tích pic trên sắc ký đồ thu được từ dung dịch đối chiếu (1). Tính hàm lượng phần trăm của erythromycin B và erythromycin C trong dung dịch thử dựa vào diện tích pic trên sắc ký đồ thu được từ dung dịch đối chiếu (2). 

20 Bảo quản

Trong đồ đựng kín, tránh ánh sáng. 

21 Loại thuốc 

Kháng sinh nhóm macrolid. 

22 Chế phẩm 

Viên nén, nang, viên bao, thuốc tiêm, thuốc mỡ tra mắt, dung dịch bôi ngoài, kem bôi ngoài.

vui lòng chờ tin đang tải lên

Vui lòng đợi xử lý......

0 SẢN PHẨM
ĐANG MUA
hotline
1900 888 633